Những câu hỏi liên quan
nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
31 tháng 8 2021 lúc 20:18

\(y'=4x^3-4x=0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\Rightarrow y=2\\x=1\Rightarrow y=1\\x=-1\Rightarrow y=1\end{matrix}\right.\)

\(S=\dfrac{1}{2}.\left(2-1\right)\left(1-\left(-1\right)\right)=1\)

Bình luận (0)
Hà Mi
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
2 tháng 8 2021 lúc 17:53

\(y'=4x^3-4mx=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2=m\end{matrix}\right.\)

Hàm có 3 cực trị khi \(m>0\)

Gọi 3 cực trị là A; B; C với \(\left\{{}\begin{matrix}A\left(0;m^4+2m\right)\\B\left(\sqrt{m};2m\right)\\C\left(-\sqrt{m};2m\right)\end{matrix}\right.\)

Tam giác ABC luôn cân tại A, gọi H là trung điểm BC \(\Rightarrow H\left(0;2m\right)\)

\(AH=\left|y_A-y_H\right|=m^4\) ; \(BC=\left|x_B-x_C\right|=2\sqrt{m}\)

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AH.BC=\dfrac{1}{2}.m^4.2\sqrt{m}=4\)

\(\Leftrightarrow m^9=16\Rightarrow m=\sqrt[3]{2}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Đức Nhân
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 8 2018 lúc 15:39

Đáp án C

Đồ thị hàm số không có tiệm cận đứng

⇔ m = 0 m .3 − 1 = 0 ⇔ m = 0 m = 1 3

Bình luận (0)
nguyễn nhật linh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
18 tháng 3 2023 lúc 10:56

\(\int\dfrac{\left(1+lnx\right)^2}{x}dx=\int\left(1+lnx\right)^2d\left(1+lnx\right)=\dfrac{1}{3}\left(1+lnx\right)^3+C\)

Bình luận (1)
Lê vsbzhsjskskskssm
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 7 2018 lúc 17:07


Bình luận (0)
Lizy
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
3 tháng 1 lúc 23:34

Pt hoành độ giao điểm: \(-\dfrac{1}{2}x+3=\left|x-3\right|\)

- Với \(x< 3\Rightarrow-\dfrac{1}{2}x+3=3-x\Rightarrow x=0\Rightarrow y=3\)

\(\Rightarrow A\left(0;3\right)\) là tọa độ đỉnh thứ nhất

- Với \(x>3\Rightarrow-\dfrac{1}{2}x+3=x-3\Rightarrow x=4\Rightarrow y=1\)

\(\Rightarrow B\left(4;1\right)\) là tọa độ đỉnh thứ 2

Hàm \(g\left(x\right)\) gãy khúc tại giao của nó với trục hoành \(\Rightarrow\left|x-3\right|=0\Rightarrow x=3\)

\(\Rightarrow C\left(3;0\right)\) là đỉnh thứ 3 của tam giác

Gọi D là giao điểm của \(f\left(x\right)\) với trục hoành \(\Rightarrow y_D=0\Rightarrow-\dfrac{1}{2}x_D+3=0\Rightarrow x_D=6\)

Gọi E là hình chiếu vuông góc của B xuống Ox \(\Rightarrow E\left(0;4\right)\)

\(S_{ABC}=S_{OAD}-\left(S_{OAC}+S_{BCD}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}OA.OD-\left(\dfrac{1}{2}OA.OC+\dfrac{1}{2}CD.BE\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\left|y_A\right|.\left|x_D\right|-\left(\dfrac{1}{2}\left|y_A\right|.\left|x_C\right|+\dfrac{1}{2}\left|x_D-x_C\right|.\left|y_B\right|\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}.3.6-\left(\dfrac{1}{2}.3.3-\dfrac{1}{2}.\left(6-3\right).1\right)=3\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
3 tháng 1 lúc 23:34

loading...

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 7 2017 lúc 15:21

Đáp án D

Có f ' x = 8 x 3 − 8 x ;   f ' x = 0 ⇔ x = 0 x = 1 x = − 1  

Từ đó 3 điểm cực trị là A − 1 ; 1 ; B 0 ; 3 ; C 1 ; 1 .

Nhận thấy rằng A B C  là tam giác cân tại B với đường cao là BM , M là trung điểm của AC.

Tinh được A C = 2 ; B M = 2 ⇒ S A B C = 1 2 .2.2 = 2 .

Bình luận (0)